Những câu hỏi liên quan
Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 19:49

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{400}=20cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=13^2-12^2=25\)

\(\Leftrightarrow BH=\sqrt{25}=5cm\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

\(\Leftrightarrow BC=5+16=21\left(cm\right)\)

Vậy: AB=20cm; BC=21cm

Bình luận (1)
Trường Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
12 tháng 1 2018 lúc 22:05

Tam giác AHC vuông tại H nên : AC^2 = AH^2 + CH^2 = 12^2 + 16^2 = 400

=> AC = 20 (cm)

Tam giác AHB vuông tại H nên : AB^2 = AH^2 + BH^2

=> BH^2 = AB^2 - AH^2 = 13^2 - 12^2 = 25

=> BH = 5 (cm)

=> BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)

Tk mk nha

Bình luận (0)
Despacito
12 tháng 1 2018 lúc 22:03

bài này ta sử dụng định lí Pytago là được mà 

Bình luận (0)
Lê Nam Khánh
Xem chi tiết
le hieu minh
25 tháng 1 2019 lúc 21:03

dễ 

AC2=162+122=400=202 =>AC=20 cm

BH2=132-122=25=5 =>BH=5  => BC = 16+5=21 cm

Bình luận (0)
Sir Alex Ferguson
25 tháng 1 2019 lúc 21:07

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tâm giác AHC,ta có:

AC2 = HC2 + HC2

hay AC2=122 + 162

AC2=144 + 256

AC=20 (vì AC>0)

Áp dụng đinh lý Py-ta-go vào tâm giác vuông ABH, ta được

AB2=AH2+BH2

132=12+ BH2

BH2= 169-144

BH=5

Vậy BC=16+5=21

Bình luận (0)
Phạm Hương Giang
Xem chi tiết
Phạm Hương Giang
24 tháng 6 2016 lúc 20:16

Ta có:

AC2= AH2+HC2=122+162=144+156=400.

=> AC=20(cm )

BH2=AB2-AH2=132-122

=169  - 144 = 25 => BH=5(cm)

Do đó BC=BH+HC=5+16=21(cm)



 

Bình luận (0)
o0o I am a studious pers...
24 tháng 6 2016 lúc 20:20

Ta có :

 \(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(=>AC=20cm\)

\(BH^2=AB^2-AH^2\)

\(=>BH=5cm\)

\(=>BC=BH+HC=21cm\)

Bình luận (0)
Khải Nhi
24 tháng 6 2016 lúc 20:20

tự hỏi tự trả lời?????

Bình luận (0)
nguyễn đăng khoa
Xem chi tiết
dinhkhachoang
13 tháng 3 2017 lúc 21:09

TA CÓ TAM GIÁC ABH VUÔNG TẠI H ;A/D ĐỊNH LÝ PYTAGO TA CÓ

\(AB^2=AH^2+BH^2=>BH^2=AB^2-AH^2\)

=>\(BH^2=15^2-12^2=>BH^2=81=>BH=9'\left(cm\right)\)

=>\(BC=9+16=25\left(cm\right)\)

ta có \(\Delta AHC\) VUÔNG TẠI H A/D ĐỊNHLÝ PYTAGO TA CÓ

\(AC^2=AH^2+HC^2=>AC^2=12^2+16^2\)

=>\(AC^2=400=>AC=20\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Đỗ Băng Châu
Xem chi tiết
Kiburowuo Tomy
Xem chi tiết
SC__@
26 tháng 2 2021 lúc 16:30

A B C H

a) Xét t/giác ABH vuông tại H , ta có: AB2 = AH2 + BH2 (Pi - ta - go)

=> AB2 = 122 + 52 = 169 => AB = 13 (cm)

Ta có: HC + BH = BC => HC = BC - BH = 14 - 5 = 9 (cm)

Xét t/giác AHC vuông tại H, có: AC2 = HC2 + AH2 (Pi - ta - go)

=> AC2  = 92 +  122 = 225 => AC = 15 (cm)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2021 lúc 22:27

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=12^2+5^2=169\)

hay AB=13(cm)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=14-5=9(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+9^2=225\)

hay AC=15(cm)

Vậy: AB=13cm; AC=15cm

Bình luận (0)
Hoang Ngoc Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Trình
6 tháng 11 2017 lúc 6:20

AC^2=AH^2+HC^2(py ta go)

AC^2=144+256=200 cm

suy ra AC=20 cm

AB^2=AH^2+BH^2

BH^2=AB^2-AH^2

BH^2=1169-144=25cm

BH=5cm

Mà BH+HC=BC suy ra 5+16=21

vạy AC=20 cm, BC=21cm

Bình luận (0)
OoO_Nhok_Nghịch_Ngợm_OoO
6 tháng 11 2017 lúc 6:42

AC = 20

BC = 21

k cho mk nha

Bình luận (0)